Nhiều nước trên thế giới hành động khi 90% dân số thế giới đang ít thở không khi ô nhiễm
Ngày đăng: 03:52:27 23/05/2018

Tác giả: Bs. H Th Thiên Ngân

 

Các phát hin chính:

  • WHO ước tính rng khong 90% người trên toàn thế gii hít th không khí ô nhim. Trong 6 năm qua, mc đ ô nhim không khí xung quanh vn mc cao và n đnh tương đi, mc đ ô nhim không khí gim mt s khu vc ca châu Âu và châu M.
  • Mc ô nhim không khí cao nht khu vc Đông Đa Trung Hi và Đông Nam Á, vi mc trung bình hàng năm thường vượt > 5 ln gii hn ca WHO, tiếp theo là các thành ph có thu nhp thp và trung bình châu Phi và Tây Thái Bình Dương.
  • Châu Phi và mt s khu vc Tây Thái Bình Dương thiếu d liu ô nhim không khí. Đi vi châu Phi, cơ s d liu hin ch có 8 trong s 47 quc gia trong khu vc.
  • Châu Âu có s lượng d liu báo cáo đa đim cao nht.
  • Mc đ ô nhim không khí xung quanh thp nht các nước có thu nhp cao, đc bit là châu Âu, châu M và Tây Thái Bình Dương.

Tiến sĩ Maria Neira, Giám đc y ban Y tế công cng, Môi trường và nh hưởng ca yếu t xã hi ti sc khe, cho hay mt tín hiu kh quan là nhiu thành ph đang quan tâm và giám sát cht lượng không khí. D liu kp thi và đy đ s giúp ích cho chính quyn kp thi làm sch không khí.

Nhiu nơi trên thế gii có mc đ nguy him liên quan ô nhim không khí cao. Theo báo cáo va được T chc Y tế thế gii (WHO) công b, có ti 90% dân s trên Trái đt đang phi hít th không khí ô nhim hng ngày. Mi năm ước tính có 7 triu người chết  do ô nhim không khí trong nhà và ngoài tri gây ra.

Theo Tiến sĩ Tedros Adhanom Ghebreyesus -  Tng giám đc WHO nói: “Ô nhim không khí đe da tt c chúng ta, nhng người nghèo nht, b thit thòi nht, chu gánh nng bnh tt, và chúng ta “Không th chp nhn rng hơn 3 t người - hu hết là ph n và tr em - vn đang hít phi khói mi ngày gây chết người do s dng bếp và nhiên liu đt gây ô nhim trong ngôi nhà ca h. Ô nhim trong nhà còn gây chết người nhiu hơn "ô nhim t bên ngoài". Nếu chúng ta không hành đng khn cp thì không bao gi đt được s phát trin bn vng, ngăn nga ô nhim không khí ”.

7 triu người chết mi năm do ô nhim không khí

Theo T chc Y tế Thế gii (WHO) ước tính có khong 7 triu người t vong mi năm, liên quan đến bnh phi và tim mch do tiếp xúc không khí ô nhim bao gm: đt qu, bnh tim, ung thư phi, bnh phi tc nghn mn tính , nhim trùng đường hô hp, viêm phi.

Trong năm 2016 có 4,2 triu người chết có liên quan ô nhim không khí, trong đó 3,8 triu người chết do ô nhim không khí t nhiên liu đ nu ăn và công ngh gây ô nhim.

Trên 90% t vong do ô nhim không khí xy ra các nước thu nhp thp và trung bình, ch yếu châu Á và châu Phi, kế đến khu vc Đông Đa Trung Hi, châu Âu và châu M.

Khong 3 t người - hơn 40% dân s thế gii - vn chưa được tiếp cn vi các nhiên liu đt an toàn và công ngh đ nu ăn an toàn trong ngôi nhà ca h, cũng là ngun ô nhim không khí chính. T chưc Y tế Thế gii  (WHO) đã theo dõi tình trng ô nhim không khí trong nhà trong hơn mt thp k qua, cho thy t l tiếp cn nhiên liu sch và công ngh ngày càng tăng khp mi nơi, có nhng ci tiến thm chí không theo kp tc đ tăng dân s nhiu nơi trên thế gii, đc bit là vùng h Sahara. Theo WHO  ô nhim không khí là mt yếu t nguy cơ quan trng đi vi các bnh không lây nhim (NCDs), ước tính mt phn tư (24%) s người chết vì bnh tim, 25% đt qu, 43% t bnh phi tc nghn mãn tính và 29% t ung thư phi.

Các nhà máy phát khí thi tnh Hà Bc, Trung Quốc

Đánh giá da trên d liu được thu thp t hơn 4.300 thành ph và 108 quc gia trong giai đon 2008 - 2015 cho thy, không khí cha nhiu cht gây ô nhim phn ln được hình thành bi tc đường, các khu công nghip và nông nghip.

Theo WHO hin đã có cơ s d liu cht lượng không khí , đây được xem là cơ s d liu toàn din trên thế gii đánh giá mc ô nhim không khí. K t năm 2016, hơn 1000 thành ph, cung cp cơ s d liu đánh giá mc ô nhim, Theo WHO nhiu quc gia đang đo lường và hành đng đ gim ô nhim không khí . Cơ s d liu thu thp nng đ trung bình hàng năm ca các ht mn (PM10 và PM2.5). PM2.5 bao gm các cht gây ô nhim, chng hn như sulfate, nitrat và carbon đen, gây ra nhng nguy cơ  cao đi vi sc khe con người. WHO đã đưa ra các khuyến ngh v cht lượng không khí, kêu gi các nước gim ô nhim không khí xung, trung bình hàng năm là 20 μg / m3 (đi vi PM10) và 10 μg / m3 (đi vi PM25).

Tiến sĩ Maria Neira, Giám đc B Y tế Công cng, Các yếu t môi trường và xã hi ca WHO cho biết: “Nhiu siêu đô th trên thế gii, vượt quá mc đ cht lượng không khí hơn 5 ln, gây nguy cơ ln cho sc khe ca con người, cũng là thách thc y tế công cng toàn cu. S gia tăng các thành ph ghi li mc ô nhim không khí, cũng phn ánh cam kết đánh giá và giám sát cht lượng không khí. Hu hết s gia tăng này đã xy ra các nước có thu nhp cao, nhưng chúng tôi hy vng s thy nhng n lc giám sát tương t trên toàn thế gii. ”

Các d liu thng kê mi nht cho thy có nhiu hot đng tích cc ci thin môi trường nhưng mc đ ô nhim không khí nhiu nơi trên thế gii vn mc nguy cơ cao. Nhiu quc gia đang áp dng các bin pháp đ gii quyết và gim ô nhim không khí t các ht vt cht. Ví d, ch trong hai năm, D án Pradhan Mantri Ujjwala Yojana ca n Đ đã giúp khong 37 triu ph n sng dưới mc nghèo kh kết ni vi LPG min phí, đ h tr h chuyn sang s dng nguyên liu cht đt sch trong gia đình. Thành ph Mexico đã cam kết tiêu chun xe sch hơn, bao gm c vic chuyn sang xe buýt không có bi than (Khói) và đến năm 2025  cm s dng xe dùng du diesel.

Các ngun ô nhim không khí ch yếu t các ht vt cht bao gm vic s dng năng lượng không an toàn ca các h gia đình, ngành công nghip, các ngành nông nghip, giao thông, và các nhà máy đin đt t than. mt s vùng là cát và bi sa mc, đt rác và phá rng cũng góp phn gây ô nhim không khí. Cht lượng không khí còn b nh hưởng bi các yếu t t nhiên như yếu t đa lý, biến đi khí hu và mùa v. Ô nhim không khí không có biên gii, đ ci thin môi trường cn s duy trì và phi hp hành đng ca chính ph các cp. Các nước cùng nhau hành đng  áp dng các gii pháp bn vng, sn xut và s dng năng lượng tái to và qun lý cht thi hiu qu hơn. WHO làm vic vi nhiu lĩnh vc bao gm vn ti và năng lượng, quy hoch đô th và phát trin nông thôn đ h tr các nước gii quyết vn đ này.

Ngun tài liu:

http://www.who.int/airpollution/events/conference/en/

http://www.who.int/news-room/detail/02-05-2018-9-out-of-10-people-worldwide-breathe-polluted-air-but-more-countries-are-taking-action

Đăng bởi: Huy Phạm - TTĐT

Các tin khác